Thứ Tư, 18 tháng 9, 2013

CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG ?


Theo đó, các cơ sở y tế tiến hành điều trị tùy theo mức độ, nhẹ thì dùng thuốc chống viêm, thuốc mỡ, kem làm mềm dịu da, các loại vitamin E và chế độ dinh dưỡng tốt...; nếu nặng thì phải tiến hành điều trị tổn thương gan nặng, có chế độ dinh dưỡng hợp lý, kháng sinh diệt khuẩn, tiến hành các xét nghiệm liên quan đến máu, gan, thận, ký sinh trùng sốt rét, cho thở máy, điều chỉnh cân bằng nước, điện giải...
Hình ảnh bệnh á sừng


.Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy,


Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Á sừng có thể gặp trong nhiều bệnh ngoài da, và là bệnh điển hình ở lòng bàn tay, chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, róc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón.


Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.


Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy đại đa số các em mắc bệnh đều là ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.




Phía người bệnh cần thực hiện một số điều như sau:

- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải..., làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.

- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công.

- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ.

- Mùa đông nên đi tất đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ.



- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu. Ngay từ bé, cần tập cho trẻ thói quen thích ăn rau quả thay vì bim bim, kẹo cao su..


Thứ Hai, 16 tháng 9, 2013

BỆNH Á SỪNG CHỮA BẰNG THUỐC GIA TRUYỀN ?


Tình trạng á sừng là danh từ trước đây được dùng để chỉ các bệnh khô da, nứt da, bong da ở bàn tay, bàn chân tiến triển dai dẳng kéo dài.

http://benhasungvathuocchua.blogspot.com/2013/04/bai-thuoc-gia-truyen-ac-tri-benh-sung.html
Bệnh á sừng ở tay :
Tuy nhiên, hiện nay thuật ngữ này không được dùng để chẩn đoán bệnh. Đây có thể là một trong các biểu hiện của bệnh viêm da cơ địa, một bệnh da khá phổ biến, biểu hiện thương tổn ở nhiều vùng da khác nhau trên cơ thể và ở một số người thì biểu hiện rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Ngoài ra cũng có thể là tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng hay kích ứng ở bàn tay với các chất tẩy rửa trong sinh hoạt hàng ngày như xà phòng, bột giặt, nước rửa bát, nước cọ nhà vệ sinh... Nếu là biểu hiện của viêm da cơ địa thì các yếu tố gây dị ứng hay kích ứng cũng thường là tác nhân gây khởi phát hoặc làm nặng thêm tình trạng bệnh.
Về lâm sàng bệnh thường biểu hiện với hình ảnh bệnh chàm ở da đầu ngón chân, tay, gót chân. Thương tổn bắt đầu là nền da khô, đỏ ở các đầu ngón tay, chân ranh giới không rõ ràng. Các dát đỏ có thể lan rộng ra ở bàn tay, bàn chân, gót chân. Vào mùa hè, thương tổn có thể đỏ, ngứa nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì, lỗ chỗ. Vào mùa đông khi độ ẩm trong không khí thấp, tình trạng nứt nẻ càng nặng thêm, phần da bệnh dễ bị nứt toác ra, rớm máu, đau đớn, có thể ảnh hưởng đến sinh hoạt và công việc. Nếu tiếp xúc với xà phòng, các chất tẩy rửa, các loại xăng dầu, hóa chất... thì bệnh càng nặng thêm. Thương tổn cũng rất dễ bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm phối hợp. Tùy từng trường hợp, bệnh có thể chỉ gặp ở bàn tay hoặc bàn chân nhưng cũng có thể biểu hiện cùng lúc ở cả hai nơi.
Về nguyên nhân của bệnh cho đến nay chưa thật rõ ràng. Với các trường hợp viêm da cơ địa, bệnh được cho là có yếu tố di truyền và cơ địa dị ứng. Các yếu tố thúc đẩy tình trạng bệnh khởi phát hoặc nặng hơn là tiếp xúc với xà phòng, chất tẩy rửa, các loại hóa chất, đất, nước bẩn, khói thuốc... Với các trường hợp viêm da tiếp xúc chủ yếu là các trường hợp viêm da trong công nghiệp. Bệnh thường gặp ở nữ công nhân giặt, công nhân nhà máy xà phòng, thợ làm đầu, nhân viên y tế hay các bà nội trợ. Các yếu tố thuận lợi là cọ sát, sang chấn, độ ẩm thấp,...
Bệnh tuy không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân trong sinh hoạt hàng ngày. Nếu được điều trị và chăm sóc tốt, bệnh sẽ dần dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng thêm.
Để được điều trị tốt nhất người bệnh nên đến chuyên khoa da liễu khám để được hướng dẫn cụ thể cách chăm sóc da và dùng thuốc. Các phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng như acid salycilic hay bôi các chế phẩm có steroid để giảm viêm như Gentrizone, Fucicort...
Bên cạnh đó lưu ý các biện pháp hạn chế sự khởi phát hoặc bệnh nặng hơn như:
- Tuyệt đối không bóc vảy da, chà xát kỳ cọ vùng da thương tổn quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải vì trà xát mạnh càng làm tổn thương lớp sừng khiến quá trình bong da sau đó còn mạnh mẽ hơn.
- Không tiếp xúc với hóa chất, xà phòng, chất tẩy rửa, xăng, dầu... Hạn chế giặt quần áo, lau nhà, rửa bát. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối... Nếu nhất thiết phải làm công việc này, nên mang găng tay bảo vệ. Tuy nhiên, lưu ý: găng tay bằng nhựa dẻo sẽ ít gây phản ứng dị ứng hơn là găng cao su; không đeo găng trong thời gian dài nhất là khi ra mồ hôi có thể kích thích bệnh nặng thêm.
- Luôn giữ ẩm cho da bằng kem dưỡng ẩm, nhất là vào mùa đông vì thời tiết hanh khô càng làm da thô ráp, nứt nẻ hơn. Bôi kem dưỡng ẩm trước khi làm việc hoặc sau khi rửa tay. 
- Cắt ngắn móng tay, chân và giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Tuyệt đối không gãi ngứa vì có thể kích thích nổi nhiều thương tổn hơn, dễ gây nhiễm trùng.
- Tránh ăn các loại thức ăn dễ gây dị ứng như tôm, cua, nhộng, thịt gà... 
- Thay đổi môi trường sống, môi trường làm việc nếu thường xuyên phải tiếp xúc với hóa chất.
- Tăng cường ăn rau quả tươi, rau xanh, đặc biệt là rau quả có nhiều vitamin C, E như giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... Thực tế cho thấy đại đa số người bệnh đều là người ít ăn rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng .

Thứ Bảy, 14 tháng 9, 2013

BỆNH Á SỪNG CỐ LÂY KHÔNG ?

Tại cuộc họp báo chiều 14/5, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết từ kết quả lâm sàng và điều tra dịch tễ, kết luận của các Hội đồng khoa học trong và ngoài nước đều có chung nhận định đến nay không tìm thấy bằng chứng bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân lây từ người sang người.
BỆNH Á SỪNG CỐ LÂY KHÔNG ?
Bệnh á sừng ở lưng

Theo đó, lý do đưa ra nhận định này là không thấy các yếu tố chứng tỏ là bệnh truyền nhiễm (virus, vi khuẩn) vì không có hội chứng nhiễm trùng. 

Kết quả xét nghiệm xác định các mẫu máu của bệnh nhân bị bệnh tại Trường đại học Nagasaki (Nhật Bản) bằng kỹ thuật Pyro - sequencing, sau khi so sánh với ngân hàng gen trên 240 loài virus, vi khuẩn, cũng không phát hiện có tác nhân gây bệnh truyền nhiễm; đồng thời không thấy bằng chứng về các mối nguy cơ do vi khuẩn, virus từ các mẫu xét nghiệm đất, nước, lương thực thực phẩm tại đây, cũng như không khí và nguồn nước. 

Ngoài ra, không phát hiện thấy hóa chất bảo vệ thực vật bao gồm họ carbamate, chlor hữu cơ, phosphor hữu cơ tổng hợp tại các mẫu đất, nước, gạo. Đối với các kim loại nặng bao gồm arsen, chì, thủy ngân, cadimi, đồng và một số kim loại khác, đều ở mức giới hạn cho phép. 

Tuy nhiên, các kết quả xét nghiệm đã phát hiện có nhiều cá thể ve, mò mạt, bọ chét trong môi trường và vật nuôi. Đặc biệt có nhiều loại nấm mốc và chất Aflatoxin trong các mẫu lúa ủ, gạo ủ đã xét nghiệm (Aflatoxin được y văn nói tới là tác nhân gây tổn thương gan, ung thư gan).

Trước thực trạng trên, ngành y tế phối hợp với các bộ, ngành và các nhà khoa học trong, ngoài nước, đặc biệt là chính quyền địa phương, tiếp tục triển khai các biện pháp can thiệp để giảm số người mắc và chết vì căn bệnh này. Trước mắt, việc giảm các trường hợp mắc sẽ chậm, do tác nhân gây bệnh đã nhiễm rộng trong cộng đồng dân cư. 

Tuy nhiên, với các biện pháp, giải pháp tích cực như điều chỉnh phác đồ điều trị, nâng cao ý thức trách nhiệm của các cấp chính quyền, đặc biệt là từng người dân cùng với chế độ dinh dưỡng, ý thức vệ sinh đang từng bước được cải thiện, hy vọng trong thời gian sớm nhất sẽ từng bước loại trừ và giảm số người mắc mới, cũng như hạn chế các ca bệnh nặng và không có người tử vong.

Từ đầu năm đến nay, tại tỉnh Quảng Ngãi đã ghi nhận 115 trường hợp mắc Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại ba xã là Ba Điền, Ba Ngạc và Ba Tô. Trong đó có 34 trường hợp bị lại và đã có 10 trường hợp tử vong, đều tập trung tại xã Ba Điền. Hiện còn 33 trường hợp đang được chăm sóc, điều trị tại cơ sở y tế trong và ngoài tỉnh Quảng Ngãi.

Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết tất cả các bệnh nhân mắc bệnh viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân ở huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi) đều là người H're và hầu hết trên cơ địa người bệnh có tình trạng dinh dưỡng kém, thiếu một số vi chất, thiếu máu là phổ biến, có chỉ số men gan tăng cao.

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng với 35 các chuyên gia đầu ngành về thực địa điều tra, định hướng các nhóm căn nguyên liên quan đến hội chứng và phân tích nghiên cứu tại các phòng thí nghiệm hiện đại của Việt Nam và quốc tế. 

Bộ cũng đã ban hành "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân tại Quảng Ngãi" mới, điều chỉnh cho phù hợp với diễn biến của bệnh.

Sáng cùng ngày, Bộ Y tế đã cấp một xe cứu thương cho Trung tâm Y tế huyện Ba Tơ, một máy lọc máu và máy xét nghiệm sinh hóa cho Sở Y tế Quảng Ngãi.

Hiện toàn bộ 386 gia đình trong xã Ba Điền và môi trường xung quanh đã được phun thuốc khử trùng. Sở Y tế tỉnh cũng đã tiến hành tẩm màn, phát toàn bộ màn mới và chiếu cho người dân tại xã; cấp phát cơ số thuốc nâng cao thể trạng, tẩy giun sán cho toàn bộ người dân trên địa bàn; đồng thời tăng cường các biện pháp giáo dục người dân, tập huấn chuyên môn để nhận biết sớm dấu hiệu của bệnh tại cộng đồng; hỗ trợ chi trả phí khám, điều trị bệnh; vận động người dân đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế; tuyên truyền, vận động nhằm ổn định tư tưởng của người dân. 

Đặc biệt, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã cấp phát gạo cho đồng bào... Với các giải pháp đồng bộ, quyết liệt, nhất định trong thời gian tới, số người tử vong và mắc bệnh sẽ giảm nhanh nhất./

BỆNH Á SỪNG LÀ GÌ?

Các bác sĩ cho cháu hỏi : cháu bị nứt nẻ các đầu ngón tay, da mỏng dần, vào mùa đông có thể bị bật máu, rất đau a.cháu đi khám nhiều nơi, họ bảo cháu bị bệnh á sừng nhưng chau đã dùng rất nhiều loại thuốc rồi mà ko khỏi .một người mách cháu bôi thuốc Diprosalic 15g (nguoi do da boi va khoi). chau đã bôi thử sau 1 ngày thi thấy da đầu ngón tay bị tróc hết ra, da mỏng dần và rất đau ạ .cháu không biết có nên dung thuốc này nữa ko .cháu rất mong nhận được lời khuyên từ các bác sĩ cháu rất buồn vì nghe nói bênh này ko thể chữa khỏi .cháu chân thành cảm ơn các bác sĩ .

BỆNH Á SỪNG LÀ GÌ?
Bệnh á sừng ở trẻ em

(thu hường)

Thứ Tư, 26 tháng 6, 2013

BỆNH VẨY NẾN CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG

Vẩy Nến (Psoriasis) là một bệnh ngoài da mãn tính, hay tái phát. Đặc điểm của bệnh là có những vẩy khô mầu bạc hồng, rất ngứa, tụ gọn với nhau. Vẩy lớn nhỏ khác nhau thường có trên khuỷu tay, cánh tay trước, đầu gối, chân, da đầu và các bộ phận khác trong cơ thể.

Nguyên nhân

Nguyên nhân gây ra bệnh chưa được biết rõ. Một giải thích cho rằng hệ miễn dịch của cơ thể phát ra một tín hiệu khiến tế bào da tăng trưởng quá nhanh mà sinh ra bệnh. Cũng có giải thích bệnh do gene di truyền và nhiều người rong một gia đình có thể cùng bị bệnh.

Một số yếu tố có thể làm bệnh phát ra là: xúc động tâm lý mạnh; chấn thương liên tục trên da; nhiễm độc da và tác dụng của một vài dược phẩm. Bệnh có bất cứ ở tuổi nào nhưng thường là từ 2 tuổi tới 40 tuổi. Người da trắng thường mắc bệnh hơn người da mầu.

Triệu chứng

Bệnh thường xuất hiện từ từ. Đặc biệt của bệnh là xuất hiện một thời gian rồi thuyên giảm, sau đó tái phát, nhất là khi có chấn thương da, cháy nắng, viêm, dị ứng thuốc.

Vẩy bệnh thường có trên da đầu, sau vành tai, khuỷu tay, đầu gối, hông, vùng cơ quan sinh dục. Móng tay, lông mày, rốn, hậu môn cũng thường bị bệnh. Đôi khi bệnh lan khắp cơ thể.

Vết da đặc biệt nhất thường có cạnh rất rõ rệt, rất ngứa, hình bầu dục hoặc tròn với mầu hồng phủ trên với các vẩy mầu bạc, dầy, đục. Khi vết thương lành, nó không để lại sẹo và ở trên đầu, tóc vẫn mọc như thường. Trong 60% các trường hợp, móng tay móng chân cũng bị bệnh: móng chẻ, mất mầu dầy cộm nom như bị bệnh nấm.

Định bệnh

Bệnh chẩn đoán dễ dàng nhờ hình thù, mầu sắc của vẩy trên da cũng như sau khi làm sinh thiết tế bào da.

Tiên lượng

Vẩy nến là bệnh không lây lan. Ngoại trừ khi bệnh xâm nhập xương khớp hoặc nhiễm độc, chứ bệnh vẩy nến thường không gây ra ảnh hưởng xấu cho sức khỏe tổng quát. Nếu có chỉ một chút ảnh hưởng tâm lý, buồn phiền vì da chẳng giống ai.

Bệnh nhẹ khi chỉ có dưới 2% da bị ảnh hưởng; trung bình khi có từ 3 đến 10% da bệnh và nặng khi trên 10% da có vẩy Tế bào ở các vẩy tăng sinh rất mau, chưa kịp rụng đã ra lớp khác nên các vầy chùm đè lên nhau. Bệnh gây khó chịu nhất khi xuất hiện ở da đầu, bìu dái, bàn tay, bàn chân và móng tay.

Điều trị
Trị liệu hiệu quả nhất là dùng thuốc bôi có Corticosteroid, Gudron, tia cực tím hoặc tắm nắng với thể vẩy nến khu trú.

Đối với bệnh vẩy nến toàn thân ta cần dung hòa trị liệu hệ thống, đặc biệt là Methotrexat. Ngoài ra, một hình thức hóa trị liệu mới là dùng Methosalen uống kết hợp với một nguồn ánh sáng từ ngoài có cường độ cao và bước sóng dài, người ta gọi là PUVA trị liệu.

Theo tôi bạn nên khám chuyên khoa da liễu để chẩn đoán chắc chắn và các bác sỹ kê đơn thuốc điều trị cho bạn.

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2013

BÀI THUỐC GIA TRUYỀN ĐẶC TRỊ BỆNH Á SỪNG

DANH Y ĐẤT VIỆT

Dòng họ nhiều đời chữa bệnh viêm da cơ địa

Nhắc đến dòng họ Nguyễn ở tỉnh Hải Dương người dân quanh vùng không ai không biết đến truyền thống hiếu học của dòng họ này,nhưng điều làm cho dòng họ nổi tiếng khắp trong và ngoài nước lại ở bài thuốc chữa bệnh viêm da cơ địa bí truyền.

Ban biên tập chuyên trang bacsiviemdacodia.com đã có cuộc trao đổi với Lương y Nguyễn Hữu Chung – Chủ tịch Hội đồng Khoa  học, Chuyên gia hàng đầu bệnh viêm da cơ địa về bài thuốc thần hiệu này:

Ban biên tập: Thưa Lương y, Viêm da cơ địa là một bệnh mãn tính khá phổ biến hiện nay,là người chuyên sâu nghiên cứu và điều trị các bệnh về da bằng đông y Lương y có thể cho biết khái quát về căn bệnh này?

Lương y Nguyễn Hữu Chung: Theo y văn chuyên ngành gọi bệnh là viêm da cơ địa hoặc chàm thể tạng là bệnh da mạn tính bệnh hay gặp ở những người có cơ địa dị ứng hay những người bị bệnh hen,viêm da dị ứng viêm da tiếp xúc,viêm mũi dị ứng.

Ban biên tập: Vậy Lương y có thể cho biết cách chữa bệnh này?

Lương y Nguyễn Hữu Chung : Hiện nay có hai phương pháp điều trị bằng tây y và đông y
Điều trị tây y: Thường dùng costicoid,nhóm thuốc giảm mẫn cảm và các vitamin nhóm A,B..kết hợp với các thuốc kháng sinh Histamin để cải thiện về bệnh lâm sàng.
Điều trị đông y:
- Thuốc bôi ngoài:làm khô vùng bị bệnh,kháng viêm và tiêu diệt sừng hóa.
- Thuốc uống trong:Tăng cường công năng khử độc của gan và hỗ trợ thận thải độc.
Điều trị theo phương pháp y học cổ truyền sẽ gặp ít tác dụng phụ,trên cơ sở biện chứng luận trị và lựa chọn lý pháp phương dược hợp lý sẽ chữa khỏi bệnh mà không tái phát.

Ban biên tập:Trên thực tế hiện nay có ai đang áp dụng phương pháp này chưa ạ?

Lương y Nguyễn Hữu Chung : Trên thực tế các thầy thuốc đông y mới chỉ chú trọng vào việc chữa bên ngoài mà chưa chú trọng vào nguyên nhân gây bệnh từ bên trong( công năng khử độc của gan và thải độc của thận).Có thể nói duy nhất có bài thuốc bí truyền của dòng họ Nguyễn ở Hải Dương là đáp ứng cả hai tiêu chí  bên ngoài và bên trong.

Ban biên tập:Xin Ông nói rõ hơn về bài thuốc này để độc giả biết chi tiết hơn
Lương y Nguyễn Hữu Chung : Thành phần bài thuốc gồm có bôi ngoài và uống trong
Bôi ngoài:Là hỗn hợp dung dịch Nghệ,lá trầu không và một số thành phần bí truyền khác:Tác dụng làm khô vùng tổn thương,sát trùng và làm tiêu vùng da bị bệnh,tái tạo tế bào da mới giúp làn da trở lại trạng thái ban đầu như chưa bị bệnh.
Uống trong: Thành phần thảo dược gồm:tang diệp;ô rô;phật phà…được cô thành cao có tác dụng hỗ trợ công năng khử độc tố của gan,đồng thời bổ thận giúp cho sự thải độc tố diễn ra ổn định và đạt hiệu quả tối đa là căn nguyên phòng ngừa bệnh tái phát trở lại.

Ban biên tập: Xin Ông cho biết ưu điểm của bài thuốc bí truyền của dòng họ Nguyễn.

Lương y Nguyễn Hữu Chung:Bài thuốc đi sâu vào biện chứng luận trị theo nguyên lý của đông y nên không có bất cứ một tác dụng phụ nào  cả với phụ nữ có thai và trẻ em (đối tượng dễ mắc bệnh này).Các phương pháp tây y thường để lại tác dụng phụ (sau khi khỏi một thời gian khi tái phát vùng tổn thương thường rộng hơn)
Việc chữa trị đi sâu vào căn nguyên của bệnh nên khi đã điều trị khỏi bệnh sẽ không tái phát,hoặc tỉ lệ tái phát rất thấp( nếu tuân thủ đúng những yếu cầu khi sử dụng bài thuốc).
Với phương pháp bôi ngoài và uống trong bài thuốc có cách sử dụng tương đối đơn giản,bệnh nhân tự điều trị theo hướng dẫn mà không cần phải nằm viện hoặc đến khám trực tiếp(thích hợp với những người ở xa hoặc ở bên ngoài lãnh thổ Việt Nam).Thuốc uống được cô thành cao nên rất tiện dụng với những người đi làm  ít có thời gian sắc thuốc.

Ban biên tập:Xin Lương y cho biết về mức độ phổ biến của bài thuốc?

Lương Nguyễn Hữu Chung :Bài thuốc đã được truyền qua nhiều đời dòng họ Nguyễn,mỗi thời kì lại được điều chỉnh cho phù hợp với cơ địa da và tác nhân gây viêm da.Hiện chưa có số liệu thống kê chính thức nhưng theo đánh giá của tôi và một số đồng nghiệp thì đây là bài thuốc chữa viêm da cho nhiều người nhất và lâu đời nhất tại Việt Nam.

Ban biên tập: Bệnh viêm da cơ địa là bệnh ngày càng phổ biến và phức tạp vậy xin Lương y cho biết cách phòng chống bệnh này.

Lương y Nguyễn Hữu Chung :Quý vị có thể phòng bệnh viêm da cơ địa bằng những cách sau đây:

1.Hạn chế tiếp xúc hóa chất:Đeo găng tay khi rửa bát,giặt quần áo để không tiếp xúc trực tiếp với xà phòng và hóa chất tẩy rửa,dùng bồ kết,lá bưởi,chanh thay cho dầu gội đầu,dùng các loại sữa tắm trung tính.

2.Đối phó với thời tiết:
Tránh để cơ thể bị lạnh đột ngột,tránh tiếp xúc với phấn hoa và các dị nguyên gây dị ứng khác

3.Thận trọng khi sử dụng mỹ phẩm
Hạn chế tối đa việc sử dụng mỹ phẩm,trong trường hợp phải sử dụng thì nên sử dụng những mỹ phẩm quen dùng.Muốn thay đổi mỹ phẩm cần bôi thử trong một vùng da nhỏ xem có gây dị ứng,ngứa không thì mới dùng tiếp.

4.Cẩn thận với món ăn lạ
Một số người khi ăn đồ hải sản,đồ tanh,đồ cay nóng lập tức có triệu chứng viêm da thì cần kiêng hoàn toàn những loại đồ ăn này.

5.Khi bị bệnh tránh dùng các loại thuốc đông và tây y không có nguồn gốc xuất sứ rõ ràng trôi nổi trên thị trường dễ làm cho tình trạng bệnh phức tạp thêm rất khó cho quá trình điều trị.
Ban biên tập: Xin cảm ơn và chúc sức khỏe Ông

Sau khi Ban biên tập đăng nội dung cuộc phỏng vấn nhiều bạn liên lạc hỏi về số điện thoại và địa chỉ để được chữa trị bằng bài thuốc. Được sự đồng ý của Lương y Nguyễn Văn Tuấn - Người  kế thừa và phát triển bài thuốc bí truyền dòng họ Nguyễn chúng tôi xin công bố số điện thoại để quý vị tiện liên lạc 0934 498 286

THUỐC CHỮA BỆNH Á SỪNG


Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Bệnh không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.

Biểu hiện bệnh á sừng

Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.

Thứ Hai, 1 tháng 4, 2013

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

1. Lá sung, đu đủ, khoai tây.
Khi kết hợp ba loại: Lá sung,lá đu đủ và củ khoai tây ta sẽ có một bài thuốc điều trị bệnh á sừng đơn giản mà không tốn kém với cách làm như sau:  Lá sung một nắm, lá đu đủ tía một nắm, hai củ khoai tây (luộc chín). Cho 3 vị trên giã nhỏ. Lấy một  bó chè tươi (xanh) nấu khoảng 10 phút, sau đó để qua ngày cho thiu, lấy nước chè này rửa nơi bị bệnh cho sạch sau đó lấy thuốc đã chế sẵn ở trên bó vào rồi băng lại, để qua đêm sáng lấy ra, rửa lại bằng nước chè ấm ấm. Bài thuốc này thực hiện bằng cách dùng  mỗi ngày làm vài lần như vậy sẽ rất hiệu quả.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

2. Cây chè xanh
Dùng nước chè xanh ngâm chân và dùng lá xát vào chỗ da bị nứt rất hiệu quả. Cách làm như sau:  Mua chè xanh về nấu nước ( pha đặc), để chè xanh sôi khoảng 15 phút, sau đó cho vào một chút muối, hòa tan và ngâm chân, tay vào đó. Trong thời gian ngâm móng chân bị chè làm cho biến màu đen.  Nếu mùa đông khi nước nguội, nên hâm nóng lại rồi lại ngâm. Thời gian khoảng 1h đồng hồ/1 đêm.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

Cũng có thể dùng lá chè xanh xát vào những chỗ mụn nước và chỗ nứt nẻ, giúp mụn nước khô miệng, không bị loét nữa. Nếu hợp thì bạn sẽ cảm giác chân của mình dễ chịu hơn khi ngâm. Còn nếu sau khoảng một tuần ngâm mà không cảm giác dịu đi thì có thể là bạn không hợp thuốc này.
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

3. Cây đinh lăng và huyết dụ
Bệnh á sừng cũng có thể chữa bằng cách uống nước của cây đinh lăng và cây huyết dụ. Cách dùng lấy mỗi thứ lá một nắm nhỏ cho vào sắc như sắc thuốc bắc, lá huyết dụ bằng ½ lá đinh lăng, sắc khi nào cảm thấy vừa uống là được. Nếu khó uống có thể cho thêm đường hoặc cam thảo vào.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

Khác thuốc bắc, uống hai loại lá cây này không sợ bị tăng cân, là loại lá mát nên uống nhiều sẽ rất tốt. Cách tốt nhất là uống thay nước mỗi ngày.
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

4. Sài đất và rau răm
Á sừng cũng có thể điều trị rất đơn giản bằng sài đất và rau răm. Sài đất rửa sạch, đun lấy nước, để ấm, dùng sửa tay thật sạch.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

Rau răm ( khoảng 1 mớ) rửa sạch,sau đó vẩy thật khô, giã nát rồi đắp lên chỗ bị á  sừng.
Mỗi lần đắp như vậy khoảng 1h đồng hồ, ngày đắp 1-2 lần( tùy điều kiện).

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

5. Quả chanh
Dùng chanh xát vào chỗ bị á sừng là bài thuốc đơn giản nhất để  điều trị bệnh á sừng. Chỉ cần lấy chanh, cắt lát ra và xát vào chỗ nứt, nẻ. Với cách này, bạn có thể làm bất cứ lúc nào, chỗ nào. Không giới hạn không gian và thời gian nên nó rất tiện , có thể tranh thủ cả khi đi ăn.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

6. Không ngâm chân, tay với nước muối.
Một trong số những cách phòng bệnh á sừng tốt nhất là không ngâm chân, tay với nước muối. Vì nước muối làm da khô, nứt sẽ rộng và sâu hơn.  Ngoài ra, cần thận trọng khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nikel và đồ thuộc da như giày dép da.

NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG
NHỮNG LOẠI DƯỢC LIỆU TỰ NHIÊN CHỮA BỆNH Á SỪNG

7. Tăng cường ăn rau quả tươi.
Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu. Hơn nữa, duy trì được thuốc giữ ẩm thường xuyên thì tổn thương sẽ nhanh  hồi phục.

ĐỌC THÊM
NHỮNG THỰC PHẨM HẠN CHẾ CHO NGƯỜI BỊ BỆNH Á SỪNG 

Thứ Hai, 25 tháng 3, 2013

BỆNH Á SỪNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

BỆNH Á SỪNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
BỆNH Á SỪNG VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ
Vảy nến và á sừng là 2 bệnh hoàn toàn khác nhau. Em hãy cùng AloBacsi tìm hiểu một chút về 2 bệnh này, em nhé!
Vảy nến biểu hiện trên da là các mảng đỏ khi đè lên thì màu đỏ này biến mất, có ranh giới rất rõ với vùng da lành bên cạnh và đóng vảy trắng đục, kích thước từ vài cm đến hàng chục cm (gọi là vảy nến mảng) hoặc chỉ là các thương tổn màu đỏ, khá đồng đều, hơi gồ lên mặt da kích thước chừng vài mm (gọi là vảy nến giọt), nếu bệnh nặng sẽ lan rộng toàn thân (gọi là vảy nến toàn thân).
Khi cào, gãi thì vảy bị rớt ra một cách dễ dàng giống như sáp đèn cầy nên có tên gọi là vảy nến. Các thương tổn này phân bổ một cách đối xứng ở rìa chân tóc, da đầu (trông giống như gàu), khuỷu tay, đầu gối, vùng xương cụt, bộ phận sinh dục hoặc các nếp gấp.
Bệnh không đau, có thể gây ngứa ít hay nhiều. Trường hợp nặng có thể gây sốt, sưng, đau và biến dạng các khớp làm giới hạn vận động, hay có thể làm cho đỏ da toàn thân không hồi phục.
Nguyên nhân chính gây ra bệnh vảy nến là do bất thường miễn dịch. Ngoài ra, yếu tố di truyền, căng thẳng, các chấn thương tâm lý, thuốc, nhiễm liên cầu trùng, nhiễm siêu vi... cũng ảnh hưởng trên sự khởi phát, tái phát hoặc làm bệnh nặng thêm.
Á sừng là bệnh ngoài da khá phổ biến với biểu hiện thường gặp là: các đầu ngón tay, chân, gót chân khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở rìa do lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng (gọi là sừng non).
Vào mùa nóng, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa lạnh, tình trạng nứt nẻ tăng lên làm vùng da tổn thương dễ bị nức toác ra, chảy máu.
Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng không cân đối, thiếu vitamin, nhất là A, C, D, E… sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Về việc điều trị thì á sừng là viêm da do cơ địa dị ứng, có thể tự khỏi khi có sự thay đổi nội tiết như đến tuổi dậy thì, mang thai, mãn kinh… Phương pháp điều trị hiện nay là bôi tại chỗ vùng da tổn thương bằng các thuốc tạo sừng và sử dụng kết hợp với thuốc bôi kháng sinh hay chống nấm nếu bị nhiễm khuẩn hay nhiễm nấm. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng histamin.
Còn đối với vảy nến là bệnh do bất thường miễn dịch, hiện nay chưa có thuốc điều trị khỏi hoàn toàn.
Các thuốc ức chế sự hình thành quá trình miễn dịch, ức chế sự tân sinh và thuốc chứa chất vitamine A acide là các thuốc đặc trị, được dùng cho trường hợp vảy nến kháng trị hoặc vảy nến mủ, cho kết quả điều trị khá tốt nhưng có nhiều tác dụng phụ và rất đắt tiền.
Việc trị liệu chỉ nhằm mục đích giúp cải thiện chất lượng cuộc sống, giúp thuyên giảm các biểu hiện ngoài da, giảm nguy cơ dẫn đến các biến chứng nặng nề, khó chữa như tổn thương khớp, vảy nến mủ hoặc bệnh đỏ da toàn thân. 
ĐỌC THÊM:
CÁCH CHỮA BỆNH Á SỪNG TỐT NHẤT 

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA

Vảy nến da đầu là một căn bệnh mãn tính, cần phải điều trị kịp thời, tránh loang rộng xuống người, mặt… Các thầy thuốc Bảo Thanh Đường sẽ có hướng dẫn cho người bệnh thật cụ thể, tỉ mỷ cách dung thuốc, cách gội đầu… Bên cạnh đó người bệnh cần kiêng thức ăn như: rượu, hải sản hoặc phải tránh dùng xà phòng gội đầu.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA
Bệnh á sừng, vảy nến da đầu
Khi dùng thuốc của Bảo Thanh Đường, chỉ cần rẽ tóc bôi thuốc vào sát chân tóc (riêng bệnh vẩy nến á sừng da đầu có rất nhiều lớp vẩy, vì vậy người bệnh phải bôi loại thuốc nước của Bảo Thanh Đường, bôi đi bôi lại cho ngấm vào từng lớp vẩy, để thuốc ngấm sâu vào phần bệnh để triệt bệnh tận gốc).
Sau đó phủ lên một lớp mỡ để dưỡng tóc, làm cho các lớp sừng hóa da đầu được mềm dần ra. Bênh cạnh đó việc uống thuốc là rất cần thiết để chặn đứng các ổ bệnh, không còn cơ hội phát sinh, giúp cho người bệnh khỏi hẳn, không tái phát.
CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM DA CƠ ĐỊA
Bệnh vảy nến á sừng ở tay
Để phục vụ người bệnh một cách tốt nhất bằng nguồn Đông dược được sử dụng và chọn lọc, nhà thuốc đã ươm trồng dược liệu trên những quả đồi vùng rừng núi phía Bắc. Tại đây khi thu hoạch và làm sạch dược liệu, phơi, sấy, sao tẩm theo công thức gia truyền, nhà thuốc có nguồn cung cấp dược liệu ổn định, đúng quy chuẩn chất lượng.
Ngoài ra một số vị thuốc bí truyền bắt buộc các lương y phải lặn lội hàng ngày đường ở các bản làng heo hút, tìm kiếm các vị thuốc chưng cất để bào chế ra những lọ thuốc bôi, thang thuốc gia truyền có công dụng tuyệt vời, ngoài việc triệt hẳn các bệnh ngoài da mãn tính còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc mát gan, làm cho làn da đẹp đẽ mịn màn, tươi trẻ.
ĐỌC THÊM:
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ CÁCH CHỮA TRỊ BỆNH Á SỪNG 

CHỮA BỆNH Á SỪNG BẰNG QUẢ SUNG

Sung thuộc họ dâu tằm (Moraceae), còn có tên là vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật quả... Quả sung vị ngọt, tính bình, là một vị thuốc quý chữa được nhiều bệnh, cách làm đơn giản.

CHỮA BỆNH Á SỪNG BẰNG QUẢ SUNG
CHỮA BỆNH Á SỪNG BẰNG QUẢ SUNG
Viêm họng:
- Sung tươi sấy khô, tán bột rồi lấy một ít bột này thổi vào họng.
- Sung tươi gọt vỏ, thái phiến, sắc kỹ lấy nước, cho thêm đường phèn rồi cô nhỏ lửa thành dạng cao, ngậm hàng ngày.
Ho khan không có đờm: Sung chín tươi 50-100g gọt bỏ vỏ, nấu với 50-100g gạo thành cháo, chia ăn vài lần trong ngày. Có thể cho thêm ít nho khô hoặc đường phèn cho dễ ăn.
Hen phế quản: Sung tươi rửa sạch, giã nát, ép lấy nước cốt uống mỗi ngày 1 lần.
Viêm loét dạ dày tá tràng: Sung sao khô tán bột, mỗi ngày uống 2-3 lần, mỗi lần 6-9g với nước ấm.
Tỳ vị hư nhược, rối loạn tiêu hóa: Sung 30g, thái nhỏ, sao hơi cháy, mỗi ngày lấy 10g hãm với nước sôi trong bình kín, sau 20 phút thì dùng được, chế thêm một chút đường phèn, uống thay trà trong ngày.
Kiết lỵ: Sung vài quả (nhiều, ít tùy theo tuổi), sắc kỹ lấy nước, chế thêm một chút đường rồi uống. Nếu không có quả sung thì có thể dùng lá sung tươi sắc uống.
Táo bón:
- Sung tươi 9g sắc uống hàng ngày.
- Sung chín ăn mỗi ngày 3-5 quả.
- Sung tươi 10 quả rửa sạch, bổ đôi, ruột già lợn một đoạn làm sạch thái nhỏ, hai thứ đem hầm nhừ, chế thêm gia vị, ăn trong ngày.
Trĩ xuất huyết, sa trực tràng:
- Sung tươi 10 quả đem hầm với một đoạn ruột già lợn cho nhừ rồi ăn.
- Sung tươi 6g, rễ thị 9g, sắc uống. Nếu không có quả, có thể dùng lá sung sắc lấy nước xông ngâm tại chỗ chừng 30 phút.
Sa đì: Sung 2 quả, tiểu hồi hương 9g, sắc uống.
Sản phụ thiếu sữa: Sung tươi 120g, móng lợn 500g, hai thứ đem hầm thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày. Bài này có công dụng bổ khí huyết, làm ra sữa dùng rất tốt cho sản phụ sau sinh bị suy nhược, sữa không có hoặc có rất ít.
Viêm khớp: 
- Sung tươi lượng vừa đủ đem hầm với thịt lợn nạc ăn. 
- Sung tươi 2-3 quả rửa sạch thái vụn rồi tráng với trứng gà ăn.
Mụn nhọt, lở loét: Sung chín sao khô, tán bột rồi rắc lên tổn thương. Để đạt hiệu quả cao, trước đó có thể ngâm rửa tổn thương bằng nước sắc quả hay lá sung tươi, sau đó lau khô rồi rắc bột thuốc và băng lại.
Ngoài ra, nhựa của thân cây hay quả sung xanh còn được dân gian dùng để chữa mụn nhọt, bắp chuối và sưng vú. Cách làm: Rửa sạch vùng tổn thương, lau khô, dùng nhựa sung bôi trực tiếp vào nơi bị bệnh, sưng đỏ đến đâu thì bôi đến đó, bôi nhiều lần trong ngày. Để không phải bôi nhiều lần, có thể trộn nhựa sung với lá non, giã nát rồi đắp lên chỗ đau. Nếu mụn chưa có mủ thì đắp kín, nếu đã vỡ mủ thì đắp để hở một chỗ bằng hạt ngô. Khi đã có mủ muốn lấy ngòi ra thì giã thêm một củ hành với nhựa sung rồi đắp như trên, để hở miệng. Nếu sưng vú, đắp hở đầu vú.
Chữa đau đầu: Phết nhựa lên giấy bản rồi dán hai bên thái dương. Có thể phối hợp với việc ăn lá sung non hoặc dùng 5ml nhựa sung hòa trong nước đun sôi để nguội, uống trước khi đi ngủ.
ĐỌC THÊM:
NHỮNG BÀI THUỐC CHỮA BỆNH Á SỪNG BẰNG CÂY CỎ 

Chủ Nhật, 24 tháng 3, 2013

BỆNH Á SỪNG VÀ THUỐC CHỮA TRỊ

Á sừng là trạng thái lớp sừng chuyển hóa dở dang, tế bào còn nhân và nguyên sinh, chưa chuyển hóa hết thành sừng. Lớp sừng chuyển hóa dở dang gọi là lớp sừng non, sừng bở, sừng tạp, kém chất lượng. Bệnh không nguy hại đến sức khỏe nhưng lại gây nhiều phiền toái cho sinh hoạt hàng ngày. Được điều trị dứt điểm, bệnh sẽ dần ổn định. Tuy nhiên, nếu không tránh được các yếu tố nguy cơ, bệnh sẽ nhanh chóng tái phát và tình trạng bong tróc da ngày càng nặng nề hơn.
Biểu hiện bệnh á sừng
Bệnh á sừng là một bệnh viêm da cơ địa dị ứng, là một bệnh ngoài da khá phổ biến, có thể gặp ở nhiều vị trí da khác nhau, nhưng rõ rệt nhất là ở các đầu ngón tay, chân, gót chân. Vùng bàn tay, chân bị á sừng thường khô ráp, tróc da, nứt nẻ ở ria, gót chân và đầu các ngón. Nếu không giữ gìn vệ sinh, người bệnh dễ bị nhiễm khuẩn thứ phát gây sưng tấy.
Vào mùa hè, vùng da bệnh bị ngứa, nổi mụn nước như trong bệnh tổ đỉa, lâu ngày có thể làm các móng xù xì lỗ chỗ. Vào mùa đông, tình trạng nứt nẻ càng nặng, phần da bệnh dễ bị toác ra, rớm máu, nứt sâu ở gốc ngón gọi là đứt cổ gà, đi lại đau đớn.
Nguyên nhân bệnh á sừng
Nguyên nhân gây á sừng đến nay vẫn chưa xác định, song nhiều nhà khoa học cho rằng đó là do yếu tố di truyền trong gia đình hoặc thói quen dinh dưỡng thiếu cân đối từ bé. Thực tế cho thấy, đại đa số bị mắc bệnh đều do ăn ít rau quả. Thiếu vitamin nhất là A, C, D, E... sẽ ảnh hưởng đến chất lượng lớp sừng.
Đây là bệnh viêm nhiễm mạn tính, khi cơ thể có sự thay đổi về nội tiết có thể tự khỏi như đến tuổi dậy thì, mang thai, mãn kinh...
BỆNH Á SỪNG VÀ THUỐC CHỮA TRỊ
á sừng ở lòng bàn chân
Điều trị bệnh á sừng
Phương pháp điều trị hiện nay là dùng các thuốc bôi bạt sừng, tạo sừng như axit salixilic, diprosalic, betnoval. Cần kết hợp với thuốc kháng sinh tác động ngay tại vùng da bệnh hoặc toàn thân nếu bị nhiễm khuẩn phụ, dùng các thuốc chống nấm nếu có nhiễm nấm như mỡ nizoral, dẫn xuất imidazol, griseofulvin. Trường hợp nặng có thể phải dùng corticoid, kháng histamin.
Để bệnh không tiến triển nặng hơn, bệnh nhân cần thực hiện một số điều như sau:
- Tránh bóc vẩy da, chọc nhể các mụn nước, chà sát kỳ cọ quá mạnh bằng đá kỳ, bàn chải... làm xây xước lớp sừng tạo điều kiện cho nhiễm khuẩn, nhiễm nấm trên lớp sừng vốn đã kém sức đề kháng.
- Không nên ngâm rửa tay chân nhiều. Chú ý giữ khô các kẽ. Lớp sừng vốn đã bở nên càng ẩm ướt sẽ càng dễ bị vi khuẩn nấm tấn công. Sau khi rửa chân tay, cần dùng khăn lau khô, nhất là các kẽ tay, kẽ chân. Nếu tiếp xúc với nước nhiều càng tạo thuận lợi để lớp sừng bong vảy. Khi chế biến thức ăn, tránh tiếp xúc với mỡ, gia vị như ớt, muối… bằng cách đeo găng tay. Nếu lớp mỡ bám nhiều vào da càng khiến lớp sừng trở nên thô ráp, bong vảy.
- Không ngâm chân tay với nước muối vì nước muối ưu trương sẽ hút nước trong tế bào ra làm da càng khô và nứt sẽ rộng và sâu hơn.
- Thận trọng khi tiếp xúc với dụng cụ mạ nickel và đồ thuộc da như giầy dép da.
- Hạn chế dùng xà phòng có độ tẩy mỡ cao ở tay chân. Khi tiếp xúc với xà phòng, xăng dầu cần đeo găng bảo vệ. Không dùng găng tay cao su mà dùng găng latex.
- Mùa đông nên đi tất, đi găng tay sớm hơn người khác để bảo vệ lớp sừng ở lòng bàn tay, chân khỏi tác hại của biến đổi thời tiết đột ngột dễ làm nứt nẻ. Không đi tất nilon mà đi tất cotton.
- Tăng cường ăn rau quả tươi để có đủ vitamin cho cơ thể nói chung và lớp sừng nói riêng. Giá đỗ, cà chua, các loại đậu, rau ngót, rau bí, bắp cải, cam bưởi, đu đủ, cà rốt... là nguồn cung cấp vitamin vô cùng quý báu.
- Nếu duy trì được thuốc giữ ẩm thường xuyên thì tổn thương sẽ nhanh hồi phục.
Nếu mắc bệnh, bệnh nhân nên đi khám tại chuyên khoa da liễu để được chẩn đoán bệnh và hướng dẫn cụ thể hơn. Không nên tự ý sử dụng thuốc, chỉ được sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ vì thuốc điều trị bệnh da liễu có nhiều tác dụng phụ, dùng không đúng sẽ lợi bất cập hại. Ngoài ra, bệnh nhân nên chú ý phòng tránh và tăng cường các thức ăn bổ dưỡng cho da.
ĐỌC THÊM:
THUỐC CHỮA BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ NHẤT 

CHỮA TRỊ BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ

CHỮA TRỊ BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
CHỮA TRỊ BỆNH Á SỪNG HIỆU QUẢ
Tôi gặp anh Nguyễn Đức Thành (Ba Đình, Hà Nội) rất tình cờ tại trung tâm nghiên cứu và ứng dụng đông y việt nam vào một buổi chiều tà, anh vui vẻ tâm sự về căn bệnh á sừng. Anh bảo căn bệnh đã “bám riết” đôi tay anh gần 5 năm nay dù anh đã chữa rất nhiều loại thuốc nhưng không đỡ, cuối cùng nhờ có thuốc ở đây anh đã khỏi hẳn mấy năm nay. 
Anh Thành tâm sự, trước đây anh làm nghề bán hàng ăn nhưng đôi bàn tay anh bỗng nhiên “trở chứng” với các đám da đỏ dày khô, nứt bẻ bong vảy, chảy máu và đau. “Bàn tay trông rất khủng khiếp khiến tôi mất tự tin, khó chịu. Là người bán hàng ăn, bản thân tôi còn không dám nhìn bàn tay mình làm sao khách hàng có thể ăn món ăn do tay mình chế biến, nên tôi đành phải nghỉ bán hàng”, anh Thành chia sẻ. Để chữa cho đôi bàn tay trở nên lành lặn, trong 5 năm anh đi khắp nơi tìm thầy tìm thuốc. Hễ ở đâu chỉ thuốc hay anh đều mua dùng thử nhưng kết quả bệnh vẫn không thuyên giảm, thậm chí ngày càng nặng hơn.
Một hôm, có người bạn mách đến trung tâm chuyên chữa bệnh ngoài da, anh đã rất phân vân, bởi dù nghe tiếng nhà thuốc từ lâu nhưng căn bệnh của anh chữa 5 năm chưa đỡ liệu giờ có đỡ được không. Nhưng khi đến anh bất ngờ vì thái độ cũng như thuốc ở nơi đây. Các thầy thuốc đã tư vấn và khám miễn phí cho anh với thái độ rất chu đáo, thân mật và xem bệnh rất tỉ mỉ. Thuốc để chữa bệnh này bao gồm có thuốc sắc uống, thuốc mỡ bôi và thuốc nước. Qua lời giải thích cặn kẽ của các thầy thuốc đã giúp anh an tâm chữa bệnh như: Các thuốc chữa bệnh ngoài da của nhà thuốc Phúc Thanh Đường đều được sản xuất từ các vị thuốc già trồng lâu năm trong rừng. Khi đưa về được chế biến rửa sạch và bào chế thủ công mà không hề sử dụng bất kỳ phụ gia hóa chất nào. Với thuốc nước và thuốc mỡ được thầy thuốc chiết xuất từ nước của các vị thuốc mà nên. Không chỉ chữa bệnh á sừng của anh, nhiều loại bệnh ngoài da như trứng cá, eczema, chàm, nấm, nấm tóc, viêm da, bạch biến, hôi nách, tổ đĩa… cũng được chữa khỏi. 
 Sau hai tháng chữa bệnh, căn bệnh á sừng ở tay anh Thành đã dần dần khỏi hẳn. Da tay mềm dần ra và có mồ hôi tay, không còn các vết đỏ rướm máu mà thay vào đó là các lớp da mỏng hồng, vân tay dần dần lộ rõ. “Tôi thấy tự tin hẳn với bàn tay, đã 3 năm nay bệnh không hề bị lại. Đặc biệt, không chỉ có thuốc tốt hiệu nghiệm chữa khỏi bệnh mà giá thuốc cũng khiến chúng tôi yên tâm. Giá thuốc rất bình dân, phù hợp với người lao động. Đó là lý do vì sao nhà thuốc được truyền qua nhiều thế hệ này ngày càng được người dân tin tưởng tìm đến chữa bệnh!”, anh Thành vui vẻ chia sẻ. 
ĐỌC THÊM:
TỰ CHỮA BỆNH Á SỪNG BẰNG LOẠI CỎ DẠI